S1: GIỚI THIỆU CLPH & CỬA SỔ KỶ LUẬT XÃ HỘI

OUTCOME
  • Unds principles
  • Unds best practice of effective facilitator
  • Facilitate a case through to its appropriate restorative conclusion thru risk assessment, interview & conference
GROUND RULES
  1. No interrupting
  2. Respectful language
  3. Confidentiality
  4. Time out if needed
  5. Use "I" language - talk from your own experience
  6. Can you avoid using these terms (e.g. not use the word "impartial")
  7. Use one example, not many. Not mention content from report, etc.
  8. Who get to speak (e.g. supporting adults in a juvenile case)
  9. Be kind
  10. [Add if needed/ asked for]
Level the playing field. Anyone can say: "Can I remind everyone of the ground rules?" Lower the bar of offering feedback (e.g. interns refer CEOs back to the ground rules).
- Can be discussed in prep

Restorative Practice are a set of principles for better communication through reducing blame/share and right/wrong cultures. 
- support ppl to recognize that their activities affect others, that ppl are responsible for their choices and can be held accountable for them
- enable ppl to reflect on how they interact & how best to prevent harm/conflict

RP can be applied in these ways:
- across whole cultures, how every relationship happens, how power is used, everyone has a voice
- restorative conversations (regular, informal)
- Level 1 RJ (schools, instant RJ)
- Level 2 RJ (require risk assessments)
- Level 3 & 4 RJ Facilitation (complex & sensitive)

Definition: RJ is a process whereby parties with a stake in a specific offense resolve collectively how to deal w the aftermath of the offense & its implications for the future (Tony Marshall, RJ: an overview - 1999)

14th century - UK justice system comes into being. Our responsibility muscle atrophied. We give our power to a neutral third party to decide who's right/ wrong.

COMPARISON
  • Wrongdoing is adversely affecting others, NOT breaking the law/ rules
  • Victim is the person/ community affected, NOT state/organization
  • Focuses on liability/ obligation, problem solving & the future, NOT the past (blame/guilt)
  • Debt is paid by making things right, not punishment
  • Victim's needs are primary (As is the offender's responsiblity for repairing harm), NOT secondary (traditional justice focus on offenders getting what they deserve)
  • Top needs for victims
    • 1) Sense make
    • 2) feel safe
    • 3) gain understanding (understand what was going on for the harmer)
    • 4) heard & seen for what happened
    • 5) re-write the narrative
    • think that they're contributing for it not to happen again
When someone is fixed on a strategy (harmer needs to be locked up, RJ is too lenient), ask: What would that give you? What outcome would that bring? --> I hear that you need recognition of what happened, I really hear you that we need to stop this from happening again. There's a chance this approach can meet those needs. Are you willing to hear how?


RESTORATIVE PRINCIPLES
  1. Fair process - Everyone is (a) Engaged with (b) Explained (c) Expectation clarity
  2. Voice (have a voice within a no blame/no shame & status-free culture)
  3. Accountability (being in touch w the impact of your action & being moved by that)
  4. Working with (rather than power over - cửa sổ kỷ luật xã hội)
  5. Use restorative questions
    • Câu hỏi đầu tiên thường là "Ai có lỗi? Tại sao?" và "Họ đáng bị phạt như thế nào?"
    • RJ hỏi "Tác động là gì? Tại sao nó quan trọng, tại sao bạn quan tâm?" Why does it matters & why do you care?
Tạo ra môi trường giao tiếp phẳng (horizontal) bên trong một tổ chức cấp bậc phân tầng (vertical).

Just wanted to get out of the cell
I started to feel like a condemned man. I don't want to meet the victim.
Looking real sheepish
I didn't know that I make ppl feel guilty because the crime I've done.

@Outburst of emotions to get to the truth --> Need to be addressed in prep, to reduce blaming
@Excuses --> Need to prep what harmer wants to share
Impact sharing - human connection (murderer & victim's daughter did art exhibition together)
When I feel connected to you, I want to give to you. We don't need to force.
Not always we find connection. Sometimes just unstuck enough to move forward.

Narrative - Rationale
Impact - Feelings, impact
Needs - Moving forward

Trauma-informed vs. Trauma-led
  • Informed: Take care of people. Get people back into take responsibility and choice in this moment. What do I want to do to manage this for myself? What are the choices I have?
  • Led: Only stop at "yes you were also a victim"
Prep: build rapport + Challenge limited thinking, feedback how it's landing w you (I'm hearing, I get that you think these things made you to this, What do you think the victim would think? How would it impact the other party to hear it in that way? What can you do?)

Prep maximum 1 hour, longer is too intense
- first session rant
- second and the rest, give them first 15 mins to let them rant, they trying to get you on their side, not get into collecting info, figuring out who's right/wrong, but FOCUS instead on their needs
- NOT my job to make it better or fix it. My job is to support the person in taking the choice back and fixing it for themselves.
- Start the conference w recognition that this is the wrong I've done, instead of giving excuses

TIMING: Fair on all parties. Get a timeline that everyone agrees. Depend on your setting. Organizations might be 3 weeks, schools might be even quicker. Give enough time for prep. Don't prep ppl too much, e.g. more than 1 prep meeting/ week can be overwhelming.
What works for their needs? What might trigger them? How do you manage your own trauma?
As fac, you need to trust your instinct. You're responsible for process, not content. "My responsibility is for you to have a safe & productive process. I'll not bring you together unless there is a productive outcome, unless I think it's helpful." You use ur fac power not to disempower others, to intervene in content & their needs.

Delay a convo that's beenon the calendar. One party would say it's the other party's fault/ unreadiness. YOU need to put yourself in between and say that it's you who's not feeling ready. 

How would it be if they don't say sorry? What benefit would still be there in that case?
If you don't want to say sorry, at least what can you acknowledge?

Talk to the harmer/ juvenile - walk them through RJ questions, do some good without the victim involved.
Manage expectations, challenge assumptions, shaping how they share things.
Last bit of prep: who sits where, who arrives first, who speaks first.

SOCIAL DISCIPLINE WINDOW

What is important to you when you were in school? Trust, safety, creative boundaries

Y: Limit-setting, boundaries, challenge, expectation
X: Care, nurture, empathy
  • Top left: done TO them, POWER OVER, authoritarian. Don't do this process TO people. (anxious vigilance)
  • Sometimes people drop to Bottom Right: Low limit, low expectations, lots of care: rescuer, permission, done FOR people, awful lot of positive stroking for negative behaviors, not enough expectations, molly-coddling (passive enabled)
  • For both of these, people are objects to be managed, dependent
  • Bottom left: NOT, NEGLECT, ppl become very disengagead, disstressed, believing there's no chance their needs will be met (reactive defensive)
  • High Challenge, High Support: You're a subject to be engaged with & honored, not an object to be managed. DIGNITY

S2: RESTORATIVE QUESTIONS & CONFERENCE VIDEO SAMPLE

Breakout x3: Think of a minor aggravation you've been involved in, involving another person
Go through the RJ questions together: Ask about the impact of that on you, what worked, what doesn't work
Practice asking, and practice being asked, so you know what you're putting people through.
    @A decision that affects others
    - Schedule is not announced earlier
    - I don't do things on time, I promised to send the info today and that slid.

    1. What happened?
    2. What were you thinking at the time?
    3. How were you feeling?
    4. Who else has been affected?
    5. What needs to happen to make things better/ move things forward?
    What happened/ is happening?
    Enough as you need to know, not get bogged down in every detail, you don't need to know/ form an opinion about who's in the wrong
    - Tell me what happened/ happening? (NOT Did you do that?)

    What's the impact?
    What's the impact on YOU?
    - What were your thoughts at the time? Since?
    - What have you been feeling - Then? Now?
    - What've been the worst part about it for you?
    - What really matters to you?
    - Would you have felt differently if xxx wasn't your daughter's friend?
    - I was surpsrised no one reached out to you after that outburst, because that's so unlike (the best of) you

    What's the impact on OTHERS/ Organization?
    - Who else has been impacted by this?
    - How have they been impacted?
    - What do you think matters to them?

    What's next? (make the outcomes SMART)
    - What are your options here? How do they feel like? How would it be for you to do that? (BEFORE you say "when you're going to do that?")
    - What needs to happen to make it better?
    - What are your options?
    - What can you do yourself to move it forward? What other support might you need?
    - What's the cost of not addressing it?
    - Think about anything you've in the past that has worked?
    - How would it be if the other person doesn't apologize? 
    ** How would it be for you to share it?

    Important yes/no questions:
    - Are you willing to proceed with this? Are you willing to go to the conversation?


    Some compatible outcomes
    Manage their expectations for the ones that will not be compatible

    Negate all the stress & concern
    From the pastoral perspective, I was desperate to keep the children in front of us after COVID

    What were you thinking? Nothing more complex than that
    What have you thoughts since? "Moral integrity of explaining to my son"
    What really mattered to you in that situation? (If it's been later in the day, I wouldn't have done it)
    Feel silly, feel "not as bad as I should"
    Let's have a think about that, would you apply a similar thinking in a different situation?
    Could you take me through some situations where you would you haven't taken that opportunity to do something childish
    I have quite a bit of intrusive thoughts
    I haven't done it to anyone - combination of mood & circumstance
    Describe the mood that sometimes lead you to reacting quite childishly - hungry, stewing, ticking time bomb
    How would you normally manage that after a long day?
    What's the conversation you might have had with your wife? I'm not one to question the job?
    What would happened if you questioned your wife? What about a bigger conversation between the two of you about when you go to the super market?
    You don't know the impact on the other person. Hopefully
    Have you thought about the Why Me? How would you feel? I could understand

    Feedback: When I hear you say "the teacher should suck it up, that I verbally abused her" that I feel concerned, because my understanding is that there is common understanding that we should be courteous. When I go to the post office, there's a sign saying please don't abuse the officers. How does that add up with what you're saying? What do you think?
    REQUEST: You might not get what you ask for, but it is in the asking that you reclaim your voice (E.g. I have an idea of what worked for me in the past. Are you open to hearing it?)

    VIDEO: VERBATIM THEATER - Gill & Joanne

    Actors say the exact words they hear from the real conference recording

    • What's the name we would like to be called?
    • This is not to decide whether Joanne is a good/bad
    • An opportunity to share about the harm, hopefully to discuss how to heal the harm that has been cause
    • GROUND RULES
      • I'll make sure all your questions will get answered, so please allow one person to speak at a time
      • Have everyone silenced their phone
    • What happened on 20th March
    • What were you thinking on that day
    • And what were your feelings?
    • Who has been affected? 2 ladies & their families
    • Can I just asked how you think they've been affected?
    • Can you come to you now Gill? Do you want to talk about how this has been for you?
      • Why didn't you take the things that has o emotional value: laptop, camera
    • Do you want to talk a bit about it
    • Would you want to talk about how you found out?
    • When we met, you talked about the other fallout from the crime and what's around that?
      • It's made me suspicious, and I don't like that
    • Would you like to talk about what happened 2 days afterwards
      • We saw you walking out of our neighbors
    • What has been the hardest part?
      • Is this the first time you've been in prison? Has it made an impact?
    • What would you like to come out of today's meeting?
    • Joanne, can you see that the choices you made caused harm?
    • Do you have some other questions? Do you want to look at my notes? So what I do is when I meet Gill I wrote down 
      • Do you have restriction?
    • How would you feel if you bump into her? What can Joanne do?
      • If you saw me, not acknowledge me. I don't think it'd help in any way.
    • Joanne, is there anything you'd like to say?
    • Karl, can you summarize?
    • REINTEGRATION PHASE
    • We finished the first part of the meeting. Take five.
    • After the outcome has been written, you have tea & biscuit. Most of the time, you leave people alone in the room. You prepare them for that. You help them to let you know if they're uncomfortable staying alone with the other party. This is where humanizing, surreal possibilities might take place.
    • OUTCOME AGREEMENT
      • Joanne apologized. Apology accepted.
      • Gill want not be acknowledged.
      • Ellen asked to be acknowledged.
    • It's a bit cold isn't it. No it's not.
    • I just need a few signatures so let's start over here.
    • These outcomes can be timed and limited. I would follow up on how she's doing, and report back.
      • Make sure you as a facilitator is not involved indefinitely, no ongoing responsibilites, make sure traumatized people don't get invested in you. If the follow-up is there, get in touch with the probation officer/ social worker.
      • Sometimes there is one follow-up meeting.
    It's a difficult process. It's formal. People want to get out of it. All the nuance comes in the prep.
    I'm going to share something I haven't shared with Sophie yet --> since the guy was conciliatory, I assumed it would help and I didn't stop it. Does it make it about him when he shares his childhood story?
    Can you think of anything relevant that you'd like to share.
    Usually I asked the person who's been impacted (victim) come in first.

    Who thinks Gill asked for the conversation?
    In this case it was actually Joanne, she wanted to get off drugs, she had a conversation w the family she was estranged from
    Usually we don't mind who asked for it.
    It was agreed that the drug support worker would stay silent.



    HELLO'S
    Facilitation after harm has happened
    Prep & risk assessment
    More complex & sensitive elements (high level of violent crime, sexual violence, domestic abuse, hate crimes

    Mark: Police, warning to juveniles
    Anita: Foster care, crime victim support, RJ officer, creative arts/ therapy, reparations, do that first contact call w confidence w victims, a lot of cases w potential for F2F, shuttle approach
    - ppl default to shuttle if asked if you want to talk to the other person. Start w "Do you want to have a conversation to see how a restorative approach might support you? How would it be for you if ...?"
    - Take them on a gentle journey. Keep it open that it actually will not be able to meet their needs.
    - How much time do you have? What's fair & reasonable within that time?
    Daniel: Police - investigation management, fraud, volunteer w victim support, 
    Lance: Volunteer w victim support, lifeschool for people support travellers, 10 yrs in military police, RJ when harmer accepted responsibility
    Mediator is more responsible for the outcomes, more of a role. NVC mediation you help people hear each other more than RJ.
    RJ facilitator - support in ppl working out among themselves

    Mediation focuses on conflict, RJ on harm & moving away fr harm
    Fac doesn't negotiate
    Fac knows the requested outcome & is sure that they can be met. A lot of work is done beforehand.
    Process requires accountability, not just negotiating a settlement, RJ requires on RELATIONSHIP
    I know I have

    If you're in the middle of a grievance process, a punitive processs (e.g. traditional justice): Ppl go in trying to prove their innocence, shut down, 

    Family Group Conferences

    RJ is all about accountability
    Traditional justice system is meant to create accountability, but  punitive, 

    First Contact by facilitator and Assessing suitability
    Preparation for Harmed/ Harmer
    Risks/Strengths/Needs Assessment

    Preparing & risk assessment
    Conference

    Sophie & Charlotte
    3:30 - 4:30 - Tên, trạng thái hiện tại, vai trò/ tổ chức/ bối cảnh, kinh nghiệm trước đây, nhu cầu khi đến với khóa


    Movie "Mask" - about RJ

    =================================================

    S3: FIRST CONTACT & Prep for Harmer

    Where does your referrals come from?
    When can RJ be applied?
    - Before sentence
    - Alternative to not have criminal records for youths
    - After sentence

    First Contact: Important! Participants need to:
    1. Have confidence why RJ is an appropriate response, the benefits of this
    2. CLPH là tự nguyện hoàn toàn, bất kỳ lúc nào cũng có thể dừng lại
    3. RJ only go ahead with
      1. thorough prep & risk assessment
      2. clarity for all participants
      3. ĐPV tự tin rằng cuộc nói chuyện sẽ có ích (beneficial), sẽ giúp thông suốt (healing)
    "Do you want to have a restorative conversation w the other person?" == very low rate
    Always say: "Do you want to have a conversation w a facilitator to explore what restorative support could look like?" 
    - such a convo can be supportive even if it never leads to a conversation

    Điều phối viên cần:
    • Mình có nghe được đủ dấu hiệu là ca này có tiềm năng phục hồi không?
    • Mình có mong muốn quá nhiều là chuyện này 'phải' xảy ra? Có bị kích ứng (stimulated) quá nhiều?
    • Trước tiên là hiểu xem họ đà gặp chuyện gì, rồi xem liệu CLPH có thể giúp ko, thay vì đến để quảng cáo CLPH

    KIỂM TRA XEM CÓ TIỀM NĂNG CHO CLPH KHÔNG?

    • Các bên có thể không tắc vào việc 'đổ lỗi' hay 'đúng hay sai' không?
      • Nếu có người (khuyết tật) cần biết cái này có phải phân biệt đối xử ko = ko phù hợp
    • Họ có rất muốn bạn/ai khác biến mọi chuyện trở nên tốt hơn, thay vì họ tự thân vận động không?
      • Có phải tất cả các bên đều coi mình là nạn nhân? Có chỗ để chuyển mình, từ từ nhận trách nhiệm về vị trí của mình?
      • Họ có thể xác định được họ có thể làm khác đi không? (Bạn có thể shift dynamic như thế nào? Tôi nghe bạn nói nhiều về người khác nên làm gì, tôi băn khoăn là từ phía bạn thì bạn có thể làm gì?)
    • Các bên có muốn tiến về phía trước, bỏ quá ếp tục hay họ chỉ nói rằng họ muốn tiếp tục?
    • Liệu chính họ có thể xác định được một kết quả tốt có thể xảy ra cho họ là gì, và vai trò của họ để mang lại kết quả đó có thể là gì?
      • What do you see that can be an outcome?
      • What are your concerns?
      • What would it look like/ feel like if you look from the rear-view mirror after you're done with the process?
    • Liệu họ có thể vượt qua khủng hoảng lòng tin để sẵn sàng lắng nghe người kia?
    • Về cơ bản, liệu họ có bám chặt vào vị trí/ chiến lược của họ? Hay là có không gian để thả lỏng và cân nhắc chiến lược ?
    Câu hỏi hữu ích:
    • Bạn nghĩ ai cần phải làm điều này tốt hơn?
    • Trách nhiệm của ai là để bạn bỏ lại điều này phía sau và tiến về phía trước?
    • Bạn có thể làm gì để khiến mọi việc tốt hơn? Để không bị kẹt (hooked) trong tình thế (dynamics) này? Bạn có thể làm gì để quản lý tình hình?
    • Bạn sẵn sàng thay đổi điều gì để cải thiện tình hình?
    • Phần nào trong số này có thể là trách nhiệm của bạn để thay đổi?
    • Bạn có thể được lợi gì khi tham gia quá trình này?
    • Phần của bạn, vai trò của bạn trong quá trình này là gì?
    How would it be if X happen? What do you think might be the reply from the other party? How would it be for you to hear that?

    Nếu thấy không có tiềm năng, có thể yêu cầu "người này cần 6 buổi conflict coaching/ trị liệu", rồi sau đó mới đến nói chuyện với tôi.

    Nên nhớ ở buổi chuẩn bị:
    • Thu thập tất cả thông tin về sự việc
    • Nếu gọi điện lần đầu, thì gọi ngắn, hẹn gặp trực tiếp (ko có trẻ con, nơi yên tĩnh)
    • Đừng đi sâu vào giới thiệu RJ. Đừng quảng cáo và tạo kỳ vọng quá cao.
    • Đừng thảo luận offence qua điện thoại vì có thể kích hoạt
    • Nói chuyện với nạn nhân thì đừng thảo luận về người gây hại
    • Neighborhood Suitability questions (cảnh sát/ ban quản lý/ HR nên giải quyết)
    • Thảo luận những người có thể hỗ trợ (có thể ngồi ngoài, có thể ngồi trong phòng & im lặng/ nói)
    • Gặp trực tiếp là một trong những thứ có thể xảy ra (bên cạnh hòa giải qua lại shuttle, viết thư). Nhưng đừng chốt gì ở buổi này.
    • Thường có 3 buổi coaching với mỗi bên trước - không hứa gì với bên nào. 
    Hỏi về chuyện gì đã xảy ra:
    • I understand a lot happened. Can you capture 2-3 incidents that would help me get the most important parts of the picture?

    Nhóm A phỏng vấn Janice (kẻ trộm) - 20p

    (1) Giới thiệu:
    • Cảm ơn bạn đã đồng ý gặp chúng tôi.
    • Chúng tôi đến từ […tên cơ quan phục hồi – không phải bất kỳ cơ quan nào khác mà bạn có liên kết].
    • Chúng tôi ở đây để tìm hiểu xem RP có thể hữu ích cho bạn hay không.
    • Những gì bạn nói là bí mật nhưng nếu phát sinh vấn đề bảo vệ (safeguarding issue), chúng tôi có nghĩa vụ phải tiết lộ nó. --> Nếu tôi lo lắng rằng điều này sẽ gây hại cho bạn hoặc ai khác, tôi sẽ cần nói về nó. Tôi sẽ thảo luận trước với bạn về chuyện gì tôi sẽ tiết lộ.
    - Nếu tổ chức yêu cầu/ nếu bạn nói về một tội nào khác, tôi có nghĩa vụ phải tiết lộ.

    (2) Giấy chấp thuận
    • Chúng tôi đến đây để tìm hiểu xem…. đã ảnh hưởng đến bạn và hãy xem chúng tôi có thể giúp đỡ như thế nào trong việc sửa chữa tổn hại và hỗ trợ bạn bước tiếp. 
    • Cách tốt nhất để cả hai chúng ta biết liệu RJ có giúp ích cho bạn hay không là để tôi hỏi một số câu hỏi về chuyện đã xảy ra, điều đó có được không?

    (3) Tìm hiểu nhu cầu:
    • Bạn đã làm gì/Chuyện gì đã xảy ra? (trước, lúc đó và sau đó) 
    • Lúc đó bạn đang nghĩ gì?
    • Lúc đó bạn cảm thấy thế nào?
    • Kể từ đó bạn cảm thấy thế nào?
    • Những gì đã xảy ra tiếp theo?

    (4) Thấu cảm cho nạn nhân:
    • Ai bị ảnh hưởng bởi sự việc đã xảy ra? (Ai khác?)
    • Bạn nghĩ họ đã bị ảnh hưởng như thế nào?
    • Bạn nghĩ những người bị ảnh hưởng có thể có những câu hỏi gì?
    • Bạn sẽ đưa ra câu trả lời gì cho họ?
    • Bạn nghĩ phản ứng của họ sẽ như thế nào với điều bạn vừa nói?

    (5) Chuẩn bị tiến về phía trước:
    • Bạn nghĩ họ nghĩ bạn là người như thế nào?
    • Nếu bây giờ họ ở đây bạn muốn nói gì với họ? 
    • Bạn nghĩ họ sẽ phản ứng thế nào?
    • Bạn nghĩ điều gì sẽ làm mọi việc tốt hơn cho cá nhân họ? 
    • Bạn có thể làm gì để mọi việc tốt hơn?

    (6) Khám phá các tùy chọn khôi phục:
    • Bạn có muốn có cơ hội để làm mọi việc tốt hơn không?
    • Bạn có cảm thấy thoải mái khi nói với họ những gì bạn đã nói với tôi không? 
    • Bạn cần hỗ trợ gì?
    • Bạn có thắc mắc hay quan ngại gì không?
    Một kết quả tốt đẹp sẽ như thế nào đối với bạn? (Khi bị hỏi là, "liệu chuyện này có giúp tôi ko?")
    • Trong những điều bạn đã nói với tôi, bạn thấy ổn để tôi chia sẻ những điều nào cho người khác?  I will not take notes, make reports, share these to anyone. I want to share this specific thing, because I think it'll be useful. I want to check if you are okay with the specific wording I'll use. In this approach, we DO NOT share to the other parties. You can have a rant, say whatever you want about the other person, and we know that's not who you are.
    • If the question is: "Is there something you'd like me to share", that helps the person to identify "oh this is a good thing to share"
    • You get into slippery slope, people want to KNOW what the other person. Always say "I don't feel ready to proceed, NOT 'the other person isn't ready to proceed"
    How would you want to manage if there are strong emotions (do you need a pause)
    How would you deal if someone cries/ shouts? They might (get angry). How would it be for you if he gets angry? My understanding that if people feels strongly about something, it's because something really matters to them. Can you listen to what matters to them? What do you think would be going for him if he gets angry? What would you like me to do to support you if that happens?
    Re-focus: What do we want to get out of this meeting? Can we get back to it?

    Actual conference: We don't reflect, don't get involved, it's up to them  

    Think of the next question so that you don't get bogged down in who's wrong.

    1) The questions felt very natural. I was too much absorbed in myself, whether I'm being judged.
    2) If I'm being vague, I don't want to think about it, make it concrete.
    3) If I was Steve, when I hear "if I hear anything that might harm you/ other", I actually got alarmed, because I did many things that harm people.
     
    Ripple effect (bài tập sóng nước): Vẽ sự cố là tâm (hòn đá rơi), và các vòng tròn xung quanh (tên người, tác động ngày càng xa) --> Nếu người đó ko nghĩ ra được tác động lên người kia
    - Bảng/ thẻ cảm xúc/ nhu cầu
    - Blob Tree/ emoji

    If it's a team issue & you want to hold a circle: 4 people who feel the strongest, with the most diverse perspectives

    S4: RISK ASSESSMENT

    Những điều sau đây có thể ảnh hưởng đến khả năng tham gia hiệu quả:
    • Lạm dụng ma túy/rượu
    • Hành vi thách thức
    • Khó khăn trong học tập
    • Các vấn đề về sức khỏe tâm thần
    • Bệnh lý
    • Khuyết tật
    • Vấn đề về giao tiếp hoặc ngôn ngữ

    Khi phỏng vấn người gây hại:
    • Họ nhận trách nhiệm về chuyện đã xảy ra tới đâu?
    • Mức độ hối hận
    • Mức độ hiểu biết về tác động lên nạn nhân
    • Động lực của họ là gì
    • Họ sẵn sàng chia sẻ điều gì

    Khi phỏng vấn người bị hại
    • Họ muốn chất trừng phạt hay phục hồi?
    • Họ có mong muốn ngầm (agenda) nào khác không
    • Có vấn đề gì về quyền lực và kiểm soát không (nếu họ biết đối phương)
    • Họ có đủ sự hỗ trợ không?

    Cả hai bên -
    • Câu chuyện có khớp nhau không?
    • Sẵn sàng tham gia?
    • Mối quan hệ giữa những người tham gia (chênh lệch quyền lực?)
    • Phản hồi từ gia đình (sức ép?)
    • Họ có liên lạc/ tiếp xúc từ khi sự việc xảy ra?
    • Có những khả năng liên lạc/tiếp xúc nào sau khi can thiệp sau phục hồi xảy ra?
    • Khả năng chống chịu cảm xúc
    • Kỹ năng giao tiếp (giao tiếp bằng mắt, v.v.)
    • Bất kỳ quy tắc cơ bản (ground rules) nào cần bổ sung?
    • Họ có thấy được lợi ích của việc tham gia không?
    • Có điều gì có thể ảnh hưởng tới khả năng tham gia của bạn không? (vật lý/ tinh thần, PTSD)
    • Có cần hỗ trợ gì thêm không?
    • Những kỳ vọng có thể quản lý được
    • Kết quả mà họ mong muốn có thực tế không?

    Giảm thiểu khả năng khiến họ bẽ mặt (shamed)
    How would it harm the relationship? What would yr anger do to you? What would get you triggered? How would you deal w that?
    Đừng bao giờ đào vào hố của việc: La hét là đúng hay sai? Mà chỉ quan trọng là chúng ta có đủ chỗ đứng chung (common ground) để có thể đi tiếp hay không? 
    How would you manage these different communication styles you have?
    What are the expectations of the conducts of the workplace? What do you think of the expectations of how you treat people? (Since everyone knows generally what the code of conduct is of their environment)

    JACK PETE CASE

    Bạn sẽ tiếp cận trường hợp này như thế nào trong trường hợp đầu tiên?
    Bạn sẽ mạo hiểm đánh giá trường hợp này như thế nào?
    Những điểm quan trọng cần khám phá/khám phá là gì.
    Bạn sẽ lập kế hoạch quản lý trường hợp này như thế nào trong suốt quá trình.
    Vạch ra lộ trình bạn sẽ đi qua vụ án.

    Up to the main parties to decide who they want to be in the room
    Boys want to MOVE ON, parents still stuck in drama
    Tom was banned for health reasons
    Parents sat on the outside of the circle
    Issue w parents were money: obsessed w money. MONEY CANNOT GO INTO OUTCOME AGREEMENT. Advised to take small-claims court. 2 years later - Pete's dad doesn't pay.
    Joint social media statement: telling friends to back off. Acknowledge but not become friends.

    Protect the space for the young people - it's what the boys want. Check w them, how would you feel if your parents sat outside? Then you're the one telling them.


    (1) Giới thiệu:
    • Chúng tôi ở đây để tìm hiểu xem RJ có thể hỗ trợ bạn hay không (bạn cũng có thể thêm
    rằng có nhiều lựa chọn có sẵn).
    • Bạn có thể đề cập đến Quy tắc nạn nhân nếu thích hợp.
    • Chúng tôi đến từ [...tên cơ quan phục hồi – không phải bất kỳ cơ quan nào khác mà
    bạn được liên kết].
    • Những gì bạn nói là tự tin nhưng nếu nảy sinh vấn đề bảo vệ, chúng tôi sẽ có nghĩa vụ phải tiết lộ nó. 

    (2) Giấy chấp thuận.
    • Chúng tôi đến đây để tìm hiểu xem .... đã ảnh hưởng đến bạn như thế nào và xem chúng tôi
    có thể giúp sửa chữa tổn hại và hỗ trợ bạn bước tiếp.
    • Cách tốt nhất để cả hai chúng ta tìm hiểu xem RJ có hữu ích hay không là tôi
    hỏi một số câu hỏi về những gì đã xảy ra, điều đó có ổn không?

    (3) Nêu lên nhu cầu của người bị tổn hại:
    • Nếu không rõ ràng: Bạn biết/tìm hiểu về vụ việc bằng cách nào?
    • Lúc đó bạn đang nghĩ gì?
    • Lúc đó bạn cảm thấy thế nào?
    • Kể từ đó bạn cảm thấy thế nào?
    • Bạn còn bị ảnh hưởng như thế nào nữa?
    • Điều khó khăn nhất đối với bạn là gì?
    • Có ai khác bị ảnh hưởng không?
    • Điều gì sẽ làm mọi việc tốt hơn cho bạn?

    (4) Phản ứng với kẻ gây hại:
    • Bạn nghĩ gì về người đã làm việc này?
    • Bạn sẽ nói gì với họ nếu họ ở đây?
    • Bạn sẽ hỏi những câu hỏi gì?
    • Bạn nghĩ họ sẽ phản ứng thế nào?
    • Bạn có nghĩ họ nên biết những gì bạn đã nói với tôi không?

    (5) Khám phá giao tiếp phục hồi:
    • Bạn có muốn có cơ hội nói những điều đó với .... ?
    • Những lợi ích nào có thể mang lại cho bạn?
    • Điều gì sẽ làm mọi việc tốt hơn cho cá nhân bạn?
    • Một kết quả tốt đẹp sẽ như thế nào đối với bạn?

    Nếu thích hợp/người phạm tội đã đồng ý gặp bên kia, bạn có thể nói với họ:
    Bạn có thể mô tả cuộc gặp mặt trực tiếp sẽ như thế nào ở giai đoạn này và
    sự lựa chọn khác; giải thích rằng mặt đối mặt là hiệu quả nhất.
    Bạn có sẵn sàng chia sẻ điều gì trong những điều bạn đã nói với tôi không?
    Hỏi xem họ có câu hỏi hoặc mối quan tâm nào không
    Hỏi về những người ủng hộ
    Lặp lại tính chất tự nguyện
    Giải thích quá trình sắp tới
    Thảo luận về cách bạn sẽ giữ liên lạc

    S5: BUỔI NÓI CHUYỆN/ HỘI NGHỊ

    Viết thư: thường dành cho sự vụ cũ, nếu họ không làm việc chung/ cần nói chuyện tiếp với nhau
    • ĐPV gửi thư tận tay, để họ đọc rồi mang đi, không cho người đó giữ lá thư. CẦN PHẢI chuẩn bị cho các bên biết rằng họ KHÔNG được giữ thư.
      • Hỏi họ muốn tự đọc hay muốn ĐPV đọc cho họ 
    • Nạn nhân gửi thư mô tả tác động + đặt câu hỏi, hoặc
    • Người gây hại trả lời câu hỏi (ghi âm) của nạn nhân

    What can you do that you have control over? Attaching to something external that you don't have control over is very disempowering.

    Is it appropriate for RJ fac to also do coaching?
    - If I had a prior coaching relationship, then the person has conflict --> I shouldn't be fac (bias)
    - If the parties or I think that I cannot be non-partial, then I shouldn't
    - Contract: They must be wiling to be challenged

    Sign-post people that we'll focus on these few topics

    TRƯỚC BUỔI NÓI CHUYỆN (3h tổng cộng, nói chuyện 1h-1,5h)

    • Kết quả mong đợi từ các bên?
      • Gia đình có mong đợi khác không? Bạn dự tính sẽ quản lý sự khác biệt ntn?
    • Lời thoại của buổi hôm đó sẽ đi như thế nào?
    • Có thêm quy tắc cơ bản nào không?
    • Sau buổi gặp, cần những hỗ trợ nào? Đã có lịch nghỉ ngơi sau buổi đó, có người sẵn sàng ở bên bạn? 
    • Trách nhiệm của ĐPV sau buổi nói chuyện? - Liên lạc liên tục trong 24h sau đó để kiểm tra tình hình?
    • Tất cả các chuyên gia có liên quan có được biết về buổi gặp ko?
    • Hậu cần: Phòng đã chuẩn bị chưa? Thời gian mỗi người đến (cách nhau 20 phút, có phòng riêng, ĐPV gặp riêng với từng bên tầm 10-15p) và phòng riêng breakout đã sẵn sàng chưa?
    • Đã chuẩn bị cho các bên để đảm bảo họ không vắng mặt vào phút chót chưa? Gọi điện cho họ 1-2 ngày trước đó?
    Những gì họ nói: ngắn gọn, dễ nghe. Phần thấu cảm là bạn đã làm cho họ trước đó. Họ chỉ chia sẻ những gì quan trọng nhất.
    • Họ muốn chia sẻ tác động nào? Họ muốn nói về kết quả nào mà họ muốn? Nói về phần nào họ nhận trách nhiệm, giúp họ kết nối với tác động mà bên kia chịu
    • Chuẩn bị: mô tả hội nghị có thể xảy ra như thế nào, thảo luận về chỗ ngồi, nội quy
    • Không có bất ngờ nào: không có bất ngờ không mong muốn nào có thể gây tổn hại đến kết quả cho cả hai bên
    • NHƯNG: Đừng lấy đi hội nghị bằng cách ôm đồm quá/ kể hết tất cả mọi thứ
      • Hỏi: Nếu người kia nói xyz thì bạn thấy sao?
    If harmer share first, you get more information. Harmed can gauge accountability. If harmed share first, harmer can just say sorry, get into shame, or get defensive.
    ĐPV quyết định ai nói trước. Có thể hỏi nếu các bên có suy nghĩ/ băn khoăn lớn nào không, nhưng quyền nằm ở ĐPV.


    Kịch bản được đề xuất cho Buổi gặp Công lý Phục hồi

    (1) Lời mở đầu
     Xin chào, cảm ơn mọi người đã tham dự.
     Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc đi quanh phòng & giới thiệu bản thân, vui lòng sử dụng tên mà bạn muốn dùng trong buổi gặp hôm nay. (Tôi tên Khang. Chúng ta sẽ đi từ bên tay trái của tôi đến hết vòng tròn.)
     Lối thoát hiểm, nhà vệ sinh, tắt điện thoại.
     Chúng ta ở đây để xem xét [tên vụ việc] xảy ra vào [ngày] tại [địa điểm].
     Buổi gặp này nhằm tập trung vào tác động của những gì XXX đã làm và hành vi của họ đã ảnh hưởng như thế nào lên người khác.
    *Cảm ơn vì đã can đảm... Chúng ta không ở đây để quyết định xem XXX là người tốt hay người xấu.
     Chúng ta ở đây hôm nay để cùng hiểu xem mọi người đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi những gì đã xảy ra, và để nỗ lực khắc phục những tổn hại đã gây ra.
     Tôi sẽ đảm bảo rằng tất cả các bạn đều có cơ hội được nói lên điều mình cần nói, và được mọi người lắng nghe
     Để không gian này là một không gian an toàn và hiệu quả, tất cả chúng ta sẽ tuân thủ quy tắc đã được thảo thuận trước với mọi người.

    Whether or not you shift is up to the two of you (give it back to them)
    You both expressed/ named (shared needs: e.g. wanting to move on, work towards restoring trust in the relationship)

    (2) Quy tắc
     Không ngắt lời/ nói chồng lên nhau
     Tôn trọng lẫn nhau.
     Bất cứ ai cũng có thể yêu cầu tạm dừng nếu họ cảm thấy cần. Chúng tôi cũng có thể yêu cầu tạm dừng nếu chúng tôi cảm thấy sự cần thiết.
     Bổ sung các nguyên tắc cơ bản nếu được đồng ý.
     Những quy tắc này có ổn/ công bằng với tất cả mọi người không?Mọi người có sẵn sàng để đi tiếp với những quy tắc này không? Just go around the room, does that seem fair to everyone?

    (3) Nghe từ người chịu trách nhiệm
     Chúng ta sẽ bắt đầu với XXX
     Bạn có thể cho chúng tôi biết chuyện gì đã xảy ra vào ngày xảy ra vụ việc không?
     Tiếp theo bạn làm gì?
     Lúc đó bạn đang nghĩ gì?
     Lúc đó bạn cảm thấy thế nào?
     Bạn cảm thấy thế nào kể từ đó?
     Ai đã bị ảnh hưởng bởi những gì bạn đã làm?
     Họ bị ảnh hưởng như thế nào? (mở rộng nếu cần thiết)
     Cảm ơn bạn vì những gì bạn đã nói với chúng tôi. Bạn có còn muốn nói thêm gì về cảm xúc của bạn sau những gì đã xảy ra không?


    *** Tốt nhất là đi thẳng vào câu chuyện của Người bị hại 
    HOẶC hỏi Người bị hại (trường hợp hy hữu); Bạn có câu hỏi nào ở giai đoạn này không?

    (4) Nghe từ người bị tổn hại
    Thực hiện quy trình dưới đây bắt đầu bằng;
    1. (Những) người bị tổn hại 2. (Những) người hỗ trợ cho người bị tổn hại 2. (Những) người hỗ trợ người chịu trách nhiệm)
     Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu những người khác đã bị ảnh hưởng như thế nào. Can you share w us how you've been impacted?
     Làm thế nào bạn biết được chuyện gì đã xảy ra? (nếu không hiển nhiên) 
     Lúc đó bạn đang nghĩ gì? Lúc đó bạn cảm thấy thế nào?
     Bạn cảm thấy thế nào kể từ đó?
     Điều khó khăn nhất đối với bạn là gì?
     Bạn có muốn thêm điều gì nữa không?
     Ai khác bị ảnh hưởng bởi điều này?
    Lặp lại với những người bị hại khác như đã liệt kê ở trên.
    • How do you think your different working styles affect each other? Is there a way for you to be the people you're in the world with minimal impact?

    (5) Đi đến kết quả
    Nói với người chịu trách nhiệm (Đừng ép họ nói xin lỗi)
     Đã nghe người ta nói, đã thấy tác hại mình gây ra, có bạn có muốn nói gì không?
    HOẶC Trước khi chúng ta tiếp tục, bạn có điều gì muốn nói với những người ở đây không? 
      (***nếu thấy XXX thiếu trách nhiệm) Bạn có thấy những lựa chọn của mình đã gây ra tác hại không? VÀ/HOẶC Bạn nghĩ mình cần giúp phục hồi tổn hại bằng cách nào?

    Nói với người bị hại
     Bạn nghĩ điều gì cần phải xảy ra để giúp khắc phục tổn hại?
     Điều gì sẽ làm mọi việc tốt hơn cho cá nhân bạn? HOẶC Bạn muốn đạt được điều gì trong cuộc họp hôm nay?

    Nói với người chịu trách nhiệm
    Bạn cảm thấy thế nào về những điều trên?
    Cho phép các bên thảo luận về kết quả mà họ mong muốn. Đảm bảo kết quả PS SMART:  Proportionate, Supported, Specific, Measurable, Achievable, Relevant, Timebound. Cân đối, được hỗ trợ, cụ thể, đo lường được, có thể đạt được, phù hợp, kịp thời.

    (6) Kết luận
     Trước khi tiếp tục, có ai còn điều gì muốn hỏi hoặc muốn nói không?
     Cho phép các bên thảo luận – việc này có thể kéo dài một thời gian.
     Người điều phối bây giờ sẽ tóm tắt những gì đã được nói trong cuộc họp và những kết quả đã được đồng ý. - Dùng từ phán ánh đúng những gì họ đã nói
    Nếu cuộc nói chuyện đã khả quan, tạo cơ hội để bày tỏ những kết quả tích cực, ví dụ: Trước khi chúng ta kết thúc, tôi có thể hỏi suy nghĩ/cảm xúc về những gì đã xảy ra ở đây ngày hôm nay?
     Cảm ơn bạn. Bây giờ chúng ta sẽ nghỉ ngơi để uống trà/cà phê trong khi viết Thỏa thuận và sau đó
    chúng ta sẽ quay lại vòng tròn để chính thức kết thúc cuộc họp và ký Thỏa thuận kết quả.

    THỎA THUẬN
    • Những kết quả mà các bên mong đợi, nếu đã xảy ra (lời xin lỗi, câu trả lời) đều nằm trong thỏa thuận
      • XXX shared ..., YYY shared ...
    • Họ sẽ nói gì về chuyện đã xảy ra với người khác? Nếu chuyện này xảy ra lại thì hai người sẽ làm gì? Lần tới mà hai người gặp nhau/ phải nói chuyện với nhau là lúc nào? Nếu họ gặp lại nhau thì sao?
    • ***Manage relationship, NOT incidents. How can you work things out in the future among yourselves? NOT all specific things need to be agreed upon.
    • How to restore trust? What are the micro-actions you can do to restore trust & willingness to walk towards each other? 
      • What can you do to live in line with your values, regardless of how the person react/ whether your action land well for them.
    • KHÔNG có tiền trong thỏa thuận. Các vấn đề về tiền thì mang ra tòa án dân sự. 

    Rose: Janice - Say sorry, moving on, doing what you can to make it right (Manage expectations: This is about Claire, not about you. Even if the old lady wasn't okay, how would you respond to this?)
    Donna: Claire - Let her know that what you thought was inconsequential had a big impact. Hear her say sorry. Know that she doesn't repeat it.

    Quan sát: Tác động của câu hỏi? Bạn có hỏi dùng từ khác/ câu khác ko?


    Specific: Thinking back on that day, what were your thoughts when you saw the lady? Why did you choose the house? How does NA help you?
    Azza has a gentle gaze & smile. I was wondering what the finger was about.

    ****"Do you have a question at this point?" - not exactly good, squeezing too much out of the harmer
    Mention the name of the person first, then ask the question.
    Do NOT say "Are you happy to receive the apology?"
    AVOID nodding, expressing (dis)approval, putting yourself in the conversation
    I acknowledge/ appreciate that you answered the question, thank you for sharing. DO NOT give your praise/ value judgment
    You are there to DIRECT TRAFFIC. Can you share ...? then look at the person they should be talking to. Let them know in the prep that you're only here to support them in talking to each other. They will need to come together, not relying on you.
    RJ is like plumbing. Good prep = no leak. 

    WE ARE NOT HERE TO DECIDE WHO'S RIGHT/WRONG, whether Amy's on a power trip, or Ben is resenting.

    (1) Mở đầu
    (2) Quy tắc
    (3) Tác động
    • If you think is helpful: What do you hope to get out of this situation?
    • Start with the person most affected/ most feel defensive/ likely to say something that'd be really useful for the person going second
    • What impacted you the most? What of what has happened do you feel the most remorse about?
    • What can you acknowledge as your part in this?
    • Sound all these questions out in your prep so you know which question is the most helpful
    • Outside of this instance, what do you respect about the other person professionally?

    Do you think ... (the behavior has continued)? = closed question, nah. Use "How are your feeling now?"
    Don't ask 2 questions/ 2 versions of the questions at the same time.


    POST CONFERENCE
    • Viết ghi chú (Risk Assessment & outcome agreement)
    • Gọi điện cho các bên ngày tiếp theo
    • Cập nhật cho các bên liên quan (người giám sát)
    • Tổng kết với đồng điều phối
    • Hướng dẫn các bên tiếp cận các dịch vụ khác nếu 
    Joanna Shapland 2008: 85% hài lòng với buổi gặp phục hồi






    I've gained so much from role-playing, especially role-playing the parties.
    I've gained a lot inspiration from your work, just how much you care about the youths and people you're working with.
    Sophie, your examples and keep telling us to give it back to the parties.



    Post a Comment

    Previous Post Next Post