Điểm kích ứng
- Điểm kích ứng là những khoảnh khắc gây ra phản ứng tự động về cảm xúc và thể chất.
- Nhẹ (ví dụ): khi ai đó đi ngang và bạn tự động ngước lên
- Nặng (ví dụ): khi ai đó làm bạn giật mình và kích hoạt phản ứng hoảng sợ có từ những sang chấn tâm lý trước đây
- Mạnh và chấn động cơ thể chúng ta nhiều hơn là một phản ứng khó chịu.
- Mỗi người phản ứng khác nhau: mặt mũi nóng lên, tim đập nhanh, thể hiện cơn giận, tắt nguồn và không còn chú ý
Khi một sự việc xảy ra:
- Qua màng lọc của các giả định, trải nghiệm trước đây, thái độ, ...
- Dẫn đến các hành vi kích ứng
- Thông thường: Đổ lỗi, đánh giá, giải thích, phòng vệ
- Thay thế: Giảm cường độ, khám phá, hiểu sâu hơn, ...
Cách đối phó với điểm kích ứng:
- Nhận thức rằng mình đang có những suy nghĩ, cảm xúc này
- Hít thở
- Nhớ về những gì mình có thể và không thể kiểm soát
- Giữ lòng hiếu kỳ: tách biệt hành vi của người kia khỏi ý định/ tính cách của họ
- Cho người kia biết mình đang bị kích ứng ==> có thể nhờ hỗ trợ, hoặc tạm ngừng (10-15 p), chuyển sang cho đồng điều phối
- Quyết định rằng mình sẽ không để người này/ việc này có quyền kiểm soát mình
- Thiết lập giới hạn: "Tôi sẽ không tiếp tục cuộc nói chuyện này nếu chúng ta ..."
- Tránh tone-policing (quá gắt về cách người khác nói chuyện - cao giọng ...)
- Gợi ý: narrative therapy (cái tôi của tôi được hình thành từ những giá trị, bản tính nào, chúng đến từ đâu, làm sao ta có thể lấy lại chủ quyền/ tự do?), hiểu về racial power dynamics, những tính chất nào của mình không bị ảnh hưởng bởi quá trình lớn lên trong xã hội?
- Điều gì kích ứng mình trong một cuộc xung đột?
- Ký ức nào là gốc rễ của phản ứng này? Vì sao nó đặc biệt ảnh hưởng tới mình?
Vị trí (position) và Lợi ích (interest):
4 định nghĩa:
- Vấn đề (issue): Các chủ đề đang được thảo luận
- Vị trí (position): Chúng ta đứng ở đâu trong quan điểm về vấn đề.
- Lợi ích (interest): VÌ SAO vị trí của mình lại quan trọng với mình như vậy, những nhu cầu nào đang thúc đẩy mình chọn vị trí trên
- Nhu cầu (need): Những tính chất cơ bản của con người: cần được tôn trọng, kết nối với người khác, an toàn, cái ăn, chỗ ở.
Nếu chúng ta có thể đi từ vị trí xuống lợi ích, chúng ta sẽ có nhiều cơ hội để giải quyết vấn đề hơn. Nếu được chọn giữa việc người kia đồng ý với mình, và việc người kia hiểu được mình, đa số mọi người sẽ chọn điều thứ hai.
Mọi thứ đều ngượng & gượng. Chấp nhận thôi!
- Bắt đầu trước với người yếu thế hơn
- I wonder if you can tell me a little bit your working relationship with Claude?
- What do you think is happening here?
- Thanks Nicole we're seeing there's a lot more. But Claude has been waiting for a while, so we will come back to you in a few minutes.
- I'm wondering what it feels like to hear what Nicole shared?
- Focus on the party who needs empathy
- I heard you said "overwhelm" - can you talk a little bit more?
- Can you say a bit more about how you're feeling about that?
- Could you speak more to what your friendship used to feel like?
- Don't push for solutions too soon. e.g. Have you talked about this with X? What might be a change you wish for in an ideal world?
- You are using that word, I can see how strongly you feel. I'm just concerned that X might find it difficult to hear that, but I understand how your feel.
- I'm hearing you use the terms "xyz". I just want to remind us about "I" statement. Would you like to share how you feel when X does that?
- Sorry can I pause you for a second? I'm hearing what you're saying, and I definitely want to hear that in a minute. The other person needs a little, I'll go to them and we'll come back to you. But I really hear ...
- If time is short, don't check in "Is it correct?" and just SUMMARIZE and move on
Các giai đoạn leo thang và xuống thang của xung đột:
1. Bình tĩnh - Tương đối bình tĩnh và hợp tác
2. Kích hoạt - Sự kiện trải nghiệm kích hoạt chúng
3. Kích động - Ngày càng không tập trung / khó chịu
4. Tăng tốc - Tập trung vào vấn đề hoặc xung đột và leo thang
5. Đỉnh điểm - Mất kiểm soát - thể hiện hành vi quá khích.
6. Giảm leo thang - Hành vi cao điểm bắt đầu giảm dần.
7. Phục hồi - Thể hiện sự sẵn sàng tham gia có lý trí
Một người đang tức giận cần:
- Được nghe
- Được tấy mình có sức mạnh
- Được nhìn thấy, công nhận (validated)
- Được nêu lên & sửa sai một vấn đề
- Được xả
- *Phòng hòa giải chính là một nơi an toàn để chúng ta được tức giận. Hòa giải viên sẽ đón những cảm xúc của các bên, giúp các bên hiểu và công nhận những nhu cầu, niềm tin, ... bên dưới cơn giận, và tiếp tục tiến trình.
Hành vi giúp xuống thang:
- Giữ tâm thế & ngôn ngữ cơ thể bình tĩnh, kiên nhẫn, chú tâm, chân thực
- Điều chỉnh năng lượng (giống người kia, hoặc giảm nhẹ) tùy vào tình hình
- Dùng EARS: thấu cảm, hỏi mở, phản hồi, tóm tắt
- Tự chiêm nghiệm: Mình đang cảm thấy và cần gì? Liệu những phản ứng phòng vệ hoặc thiên vị của mình có che mờ khả năng nhìn nhận vấn đề?
Hành vi nên tránh: COATS
- Challenge/ Thách thức
- Order/ Ra lệnh
- Argue/ Cãi vã
- Threaten/ Đe dọa
- Shame/ Làm nhục
- 8:00 - 8:15: Chào đón & giới thiệu nội dung hôm nay
- 8:15 - 8:30: Giới thiệu tảng băng nhu cầu & ví dụ chơi nhạc to tiếng
- 8:30 - 9:05 Thực tập hòa giải
- 10 mins: Giới thiệu tình huống & cách tham gia hòa giải
- 20 mins: Thay phiên đặt câu hỏi
- 5 mins: Hỏi đáp
- 9:05 - 9:20: Giải lao
- 9:20 - 10:15: Điểm kích hoạt
- 25 mins: Giới thiệu & hỏi đáp
- 5 mins: Tự chiêm nghiệm
- 10 mins: Breakout in triad
- 15 mins: Debrief
- 10:15 - 10:30: Giải lao
- 10:30 - 10:55: Giới thiệu khái niệm xuống thang xung đột
Post a Comment