• Cần hỗ trợ: liên hệ qua đơn online hoặc gọi điện
  • Điện thoại (15-20p)
  • SEEDS liên hệ với người bên kia:
    • Từ chối: có thể Conflict Coaching (làm việc trên 1 mâu thuẫn cụ thể)
    • Đồng ý: tiếp nhận
  • Hòa giải:
    •  Lên lịch sau 2-3 tuần tới
    • Tối đa 3 phiên
    • Đạt đến thỏa thuận
  • Chăm sóc hậu kỳ: sau 1 tháng

Facilitative Mediation Model

  • Các bên có khả năng tự giải quyết mâu thuẫn
  • Hòa giải viên điều phối một tiến trình rõ ràng cụ thể, nhưng nội dung của buổi hòa giải sẽ được dẫn dắt bởi bên tham dự
  • Giải pháp đến từ bên tham dự
  • Tránh việc nói chuyện riêng với từng bên (caucusing/ shuttle diplomacy) 
  • Giao tiếp dựa trên nhu cầu bên dưới, chứ không chỉ ở trên vị trí/ mong muốn bề mặt
  • Không đánh giá nội dung của vị trí hay đưa ra phân tích điểm mạnh/ yểu của các vị trí đó
  • Một phần lớn thời gian và nỗ lực của quá trình hòa giải sẽ dành cho 2 bên tự nói chuyện với nhau 

  1. Chuẩn bị cho các bên
  2. Chuẩn bị cho hòa giải viên
  3. Mở đầu
  4. Nói chuyện với hòa giải viên
  5. Nói chuyện với nhau
  6. Giải quyết vấn đề
  7. Lập văn bản thỏa thuận
  8. Đóng gói
  9. Họp cuối giờ của hòa giải viên
  10. Chăm sóc hậu kỳ với các bên

Quy trình hòa giải SEEDS

  • Mục đích
    • Xây dựng niềm tin bằng EARS
    • Đánh giá độ phù hợp
    • Giải thích quy trình
  • Độ phù hợp:
    • Không khẩn cấp
    • Với 1 người khác (ngân hàng, tổ chức) trừ phi có 1 người có quyền hành cụ thể
    • Không có mối nguy về bạo hành hoặc đang có lệnh tạm giữ (restraining order)
    • Các bên có thể tiếp cận được dịch vụ (địa điểm, internet)
    • Ca này có đang được đưa ra tòa không? (Cần tạm hoãn?)
    • Đối phương có sẵn sàng không?
    • Vấn đề sức khỏe tinh thần/ khả năng --> Có thể tự lên tiếng cho mình hay không, có cần người hỗ trợ ? (Người dưới 18 tuổi không được đưa vào)
      • PTSD, trauma: cần tìm đúng HGV
    • Vấn đề có thể được giải quyết không?
      • Họ có thể không cần muốn cải thiện mối quan hệ
      • Có thể muốn một lời xin lỗi, sự thấu hiểu hơn
      • Chia tay hòa bình (trân trọng mối quan hệ trong bước chuyển tiếp, có thể làm rõ các vấn đề nhỏ hơn)
  • Giải thích quá trình, các vai trò
  • Xác định:
    • Ai cần được đến (người có thể ra quyết định): có thể có tối đa 6-8 người, nếu nhóm lớn hơn cần quy trình khác (vd tổ chức - 10-20 người)
    • Hậu cần
Dispute Resolution Program Act --> Requires many volunteer hours
Community Board - Conflict Coaching training

Demo Case Prep

  • Mental health
  • I hear how difficult, long-standing connection, demands & requests affecting your ability to exist in the space. What do you want to get out of mediation, what are your goals?
  • Restore our relationship. Agreements - her needs of mental health accommodation, value group space, honor agreement we came up with a few months ago. Don't want it to feel tense, want this home to be safe space.
  • We'll contact her her to see if she want to be in
  • Zoom access?
  • Our process is a 3-hour process, long but useful to talk through pieces
  • 2 mediators hold, beginning you'll talk to mediators, maybe a point when you two talk to each other
  • If it comes to agreements, it will be made. Not legally binding.
  • Multi-partial, you can tell me the names of someone you know
  • Confidential, this call is confidential. Cannot gossip. Can be submitted in court.
  • Voluntary: your roommate has to say yes
  • I want to empower you to know this is your process: you can pause at any time
  • Contact info roommate
  • 2 weeks to find mediators
  • Sliding scale for this to be accessible
  • In the same call: get contact info, demographics & fees

Chuẩn bị cho HGV: Pre-brief 

  • 2-3 HGV
  • Đến sớm 30-45p
Mục đích:
  • Tự ngồi lại với bản thân
  • Xem lại quá trình & tài liệu hậu cần
  • Xem lại thông tin về ca
  • Xác định điểm kích hoạt, thiên kiến, giả định & khó khăn
  • Đánh giá lại điểm mạnh & yếu của chính mình
  • Pre-brief Worksheet



Mở đầu:
  • Giới thiệu tên, giới tính
  • Hiểu cho những nhu cầu chưa được giải thích
  • Trông đợi gì từ buổi hòa giải
  • Tạo & chỉnh sửa các cam kết chung
  • Đọc & ký biên bản bảo mật qua email
  • Không được dùng trong tòa
  • Không được thảo luận hoặc chia sẻ (Trừ khi bên kia đồng ý)
  • Mọi ghi chú sẽ bị hủy
  • Mọi ngưới đồng ý & ký tên. 

Demo Feedback

  • How well they prepared, covered a lot of grounds
  • Stopped and broke down the pieces below 
  • Reflect:
    • "I want to reflect that..." <-- make it less effective empathy?
    • "I want to pause you write there and make sure I got you, let me reflect..." <-- can be helpful
    • At first, mediators hold EARS to reflect, help parties build trust
    • Looping: let folx reflect to each other
  • Ending: rushed (make agreement in emotional pressure to please the other person), should we pause the agreement if we see one party is very accommodating, unbalanced dynamics? --? slow things down & recommend second session
    • contingent offer: check-in after mediation, not another session
    • one-month follow-up

Post a Comment

Previous Post Next Post